IEEE là một tổ chức khoa học phi lợi nhuận, tập hợp các nhát khoa học, kỹ sư trên toàn thế giới chuyên nghiên cứu và chia sẻ nhưng hiểu biết về công nghệ nhằm mang lại lợi ích cho nhận loại. Một thành tựu lớn mà IEEE đạt được là phát triển chuẩn 802 cho mang LAN được ứng dụng trên toàn thế giới. Và gần đây nhân IEEE đã đưa ra một tuyên bố cực “sốc”, họ đã nghiên cứu phát triển thành công chuẩn 802.22 cho phép phát sóng wifi siêu cấp có tầm phủ sóng trên 100 Km.
Tiêu chuẩn công nghệ 802.22
Theo chuẩn công nghệ này, tốc chức IEEE sẽ hứa hẹn các thiết bị vẫn có thể đạt được lượng băng thông là 22Mbps khi ở khoảng cách xa hơn 100Km. Các kỹ sư đã tập trung nghiên cứu dải tần số nằm trong khoảng từ 54GHz – 862GHZ, được biết 2 tần số trên là 2 kênh sóng vô tuyến UHF và VHF.
Chuẩn công nghệ này đã được Ủy ban thương mại Mỹ FCC phê duyệt vào tháng 9/2010. Đến giờ thì chuẩn công nghệ này đã được Anh, Mỹ, Nhật áp dụng triển khai tại các vùng nông thôn, xa xôi, hẻo lánh nhằm cung cấp dịch vụ internet đến khắp vùng miên trên toàn đất nước.
>>> Bạn có thể tham khảo các bộ Dcom 4G rất thích hợp cho laptop, máy tính
Tiềm năng của chuẩn công nghệ IEEE 802.22 tại Việt Nam
1. Tầm phủ sóng: Do yếu tố môi trường cũng như cơ sở hạ tầng chưa thể được như các nước phát triển nên bán kính phủ sóng chuẩn 802.22 ở Việt Nam chỉ là 33 Km có khả năng phục vụ 1.25 người/km2 . So với các chuẩn khác như Wimax có tầm phủ sóng 1 đến 5 Km; LTE là 0.3 đến 5 Km thì chuẩn này vượt trội hơn hẳn.
Như vậy với tầm vùng phủ sóng rộng lới, không yêu cầu tầm nhìn cũng như các cơ cở hạ tầng phức tạp thì hệ thống chuẩn IEE 802.22 chính là giải pháp tiềm năng để phổ cập mạng internet tại các vùng nông thôn, bên giới, hải đảo… tại Việt Nam
2. Tốc độ dữ liệu: Với các thiết bị mà thời tiết tại Việt Nam thì băng thông của chuẩn công nghệ này sẽ đạt 384 Kbps đến 1.5 Mbps tùy vào vị trí. Với tốc độ này tại vùng nông thôn vẫn có thể đáp ứng đủ nhu cầu đọc báo và lướt web, cập nhật nhanh các tin tức nóng hỏi về xã hội – khoa học kỹ thuật…
3. Khả năng hỗ trợ dịch vụ: Chuẩn WRAN 802.22 có khả năng hỗ trợ dịch vụ thời gian thực (IPv4) và phi thời gian thực (IPv6). Linh hoạt chuyển đổi giữ 2 dịch vụ trên, ngoài ra chuẩn WRAN còn tương thích với các hệ thống mạng truyền thông khác, khả năng cung cấp Hotspot wifi mở rộng phạm vi hoạt động.
>>> Tham khảo thêm những bộ phát wifi tốt nhất trên thị trường hiện nay tại: bộ phát wifi 3G tốt nhất
Một số điều đáng lưu ý khi triển khai chuẩn WRAN 802.22
1. Cần phải giải phóng và tái sử dụng các dải băng tần nằm giữa hai kênh UHF và VHF.
2. Cần phải nghiên cứu kỹ lương hơn và ban hành các tiêu chuẩn, quy định tại Việt nam để đảm bảo tính thông nhất giữa các thiết bị, giúp các thiết bị phát triển sau này có thể tương thích với hệ thống một cách tốt nhất.
3. Cần có một kế hoạch phát triển cụ thể, lập ra bản đồ xây dựng các trạm phát sóng để tránh gây nhiễu sóng tới các khu vực khác.
Kết luận
Cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ hiện nay, chúng ta phải tính toán thật kỹ lưỡng và đưa ra những kế hoạch tối ưu nhất để phát triển dịch vụ mạng. Cụ thể hơn với chuẩn WRAN 802.22 các cơ quan có thẩm quyền cùng các nhà mạng phải có cái nhìn sâu rộng, đưa ra những quyết định đúng đắn nhất.
Ý kiến bạn đọc
Bình luận bị khóa.